Mục đích của dự trữ thức ăn là? – Luật Hoàng Phi

Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Mục đích của dự trữ thức ăn là? – Luật Hoàng Phi. Bài viết muc dich cua du tru thuc an tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.

thắc mắc:

Mục đích của dự trữ thức ăn là?

Bạn Đang Xem: Mục đích của dự trữ thức ăn là? – Luật Hoàng Phi

A. Làm tăng mùi vị.

B. Tăng tính ngon miệng.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng.

D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

Đáp án đúng C.

Mục đích của dự trữ thức ăn là giữ thức ăn lâu hỏng, và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi, người ta thường ứng dụng các kiến thức về vật lý học như cơ học, nhiệt học, hóa học hoặc vi sinh vật học để chế biến các loại thức ăn.

Xem Thêm  Chí khí anh hùng (Truyện Kiều) – Nguyễn Du | Tác giả

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

– Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn

Xem Thêm : Hình Ảnh Dọa Ma Bất Ngờ – Những Kiểu Dọa Ma “Kinh Điển” Khiến

+ Chế biến thức ăn: Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến con người mới ăn được. Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá. Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.

Ví dụ: Làm chín hạt đậu tương (Đậu nành) sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn. Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, vật nuôi ăn ngon miệng hơn.

+ Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Ví dụ: Vụ xuân, vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết, người ya phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

– những cách chế biến thức ăn

Người ta thường ứng dụng các kiến thức về vật lý học (như cơ học, nhiệt học,..), hóa học hoặc vi sinh vật học để chế biến các loại thức ăn.

+ Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu (như hạt đậu, đỗ).

Xem Thêm  Bức Ảnh công chúa Ori dễ thương và đáng yêu nhất

+ Các loại thức ăn giàu tinh bột thì dùng phương pháp đường hoá hoặc ủ lên men (Ví dụ: Ủ tinh bột với men rượu).

+ Kiềm hoá với thức ăn có nhiều xơ như rơm, rạ.

Xem Thêm : Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài? – Hoc365

+ Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp.

– Một số phương pháp dự trữ thức ăn: Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn, trong chăn nuôi thường sử dụng hai phương pháp sau:

+ Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt Mặt trời hoặc sấy bằng điện, bằng than,…

+ Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.

+ Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh. Ở nước ta thường dự trữ thức ăn vật nuôi bằng cách làm khô do có nhiều nắng.

Phân loại thức ăn chăn nuôi: Có nhiều cách để phân loại thức ăn chăn nuôi, dựa &o thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn là một trong các phương pháp dùng để phân loại thức ăn:

– Thức ăn có hàm lượng protein > 4%: giàu protein.

– Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50%: giàu gluxit.

– Thức ăn có hàm lượng xơ > 30%, thức ăn thô.

Xem Thêm  Lý Thuyết Dịch Mã, Thành Phần Tham Gia Và Diễn Biến – Vuihoc.vn

 

Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp

Recommended For You

About the Author: badmin

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *