Vị trí của Phật giáo thời Lý trong tiến trình văn hóa Thăng Long

Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Vị trí của Phật giáo thời Lý trong tiến trình văn hóa Thăng Long. Bài viết trong va kha pho bien tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.

Tóm tắt:Phật giáo ra đời ở Ấn Độ &o thế kỷ VI TCN và có mặt tại Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên. Khoảng thời gian hơn 1000 năm tính từ đó cho đến khi đất nước ta thoát khỏi ách đô hộ của phong kiến phương Bắc để trở thành một quốc gia độc lập – thời Lý – đã đủ để Phật giáo tạo ra một vị trí quan trọng và bền vững lâu dài và kiên cố trong đời sống của người Việt. Điều đó được biểu thị trong đời sống chính trị, đời sống xã hội và đời sống văn hóa của nhân dân ở mọi vùng miền trong cả nước, nhưng có lẽ, không đâu rõ nét bằng ở trung tâm chính trị- văn hóa- xã hội của nước Đại Việt – kinh đô Thăng Long. Qua những dấu ấn còn lại đến ngày nay, có thể khẳng định: Phật giáo có một ví trí đặc biệt quan trọng đối với vùng đất “đế vương” này, và đã góp phần kiến tạo nên diện mạo văn hóa của vùng đất này suốt 1000 năm qua.

Xem Thêm  Game Sát Thủ Ăn Thịt 7 – gamevh.com

Bạn Đang Xem: Vị trí của Phật giáo thời Lý trong tiến trình văn hóa Thăng Long

Xem Thêm : Âm mưu đồng hóa nước ta của người Hán là gì? – Lợi Nghố – HOC247

Bàn về vị trí, vai trò của một tôn giáo (nhất là Phật giáo) trong tiến trình văn hoá của dân tộc Việt là một việc vừa dễ lại vừa khó. Dễ là bởi ở bất cứ vùng đất nào, dù đồng bằng hay miền núi, nông thôn hay thành thị, ta đều thấy dấu ấn đậm nét của Phật giáo; nhưng lại có cái khó, bởi để phân định rạch ròi, đâu là ảnh hưởng của Phật giáo, đâu là của các tôn giáo, tín ngưỡng khác thì lại cũng không thật dễ dàng; bởi tất cả đã hoà quyện với nhau thành một khối thống nhất không thể tách rời, mà chúng ta vẫn gọi là VĂN HOÁ VIỆT NAM. Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi cố gắng đưa ra những ý kiến của mình về ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý đối với tiến trình văn hoá của một vùng đất đặc biệt – kinh đô Thăng Long.

Trong tiến trình văn hoá Việt Nam, văn hoá Thăng Long- Hà Nội nổi lên như một điểm sáng, bởi bên cạnh bản sắc văn hoá độc đáo của vùng đất kinh kỳ, đây còn là nơi hội tụ tinh hoa văn hoá của mọi vùng miền trong cả nước.

Trước thế kỷ XI, Hà Nội (khi đó có tên là Đại La) đã là một thành thị có tầm cỡ. Từ thế kỷ XI trở đi, sau khi được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên là Thăng Long thì nơi đây trở thành trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của toàn nước. Suốt một nghìn năm qua, dù có lúc thăng trầm, nhưng Thăng Long- Hà Nội vẫn giữ vững vị thế ấy.

Xem Thêm  Câu ghép là gì? Tìm hiểu 3 cách nối các vế câu ghép – Hieuluat

Xem Thêm : Trong cuộc sống Cự Giải ghét nhất điều gì? Tiết lộ 3 sự thật về Cancer

Trải suốt từ thời văn hóa Đông Sơn, qua văn hóa Đại Việt cho đến tận ngày nay với bề dày lịch sử và văn hoá hàng nghìn năm, nên việc Cổ Loa và Thăng Long được chọn làm thủ đô nước Âu Lạc thời cổ đại và Đại Việt thời trung đại không phải là ngẫu nhiên, mà là hệ quả tất yếu của một tiến trình lịch sử- văn hoá lâu dài. Trong “Chiếu dời đô” của vua Lý Thái Tổ đã biểu thị điều đó. Nhà vua nêu rõ: việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (sau đổi thành Thăng Long) không phải chỉ theo ý riêng mình mà đó là vì “muốn đóng đô ở nơi trung tthủ đoạn đồ nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân…” để cho “vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh”, rằng kinh đô mới “ở &o nơi trung tâm trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa Nam, Bắc, Đông, Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này đất mênh mông mà phẳng lì, thế đất cao và sáng sủa… Xem khắp đất Việt, đó là nơi thắng địa. Thật là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời ”.

Cũng như nhiều vùng/miền khác, Thăng Long- Hà Nội là một vùng văn hóa riêng, nhưng lại là trung tâm văn hóa của toàn nước; bởi thế, văn hóa Thăng Long- Hà Nội vừa có tính địa phương lại vừa có tính dân tộc; vừa đặc thù lại vừa phổ biến và đa dạng; vừa có tính năng động của một vùng đô hội, lại vừa mang tính vững chắc và kiên cố của một kinh đô lâu đời. Tất cả các điều đó đã tạo nên những đặc điểm riêng của vùng văn hóa “phồn hoa thứ nhất Long thành” mà không nơi nào có được. Có lẽ vì chính vì người dân Thăng Long- Hà Nội hết sức tự hào về nét văn hoá đặc sắc ấy:

Xem Thêm  Tìm hiểu công thức định luật ôm và các dạng bài tập áp dụng dễ hiểu

 

Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp

Recommended For You

About the Author: badmin

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *