Tiểu sử của Phan Đình Giót (1922 – 1954) – người hùng

Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Tiểu sử của Phan Đình Giót (1922 – 1954) – người hùng. Bài viết anh hung phan dinh giot tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.

Cuộc đời và sự kiện lịch sử thúc đẩy đến Phan Đình Giót

1922 Phan Đình Giót được sinh ra 26/3/1931 9 tuổi THÀNH LẬP ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH 13/3/1954 32 tuổi Trận Him Lam 1954 32 tuổi Phan Đình Giót mất

Bạn Đang Xem: Tiểu sử của Phan Đình Giót (1922 – 1954) – người hùng

Thân thế và sự nghiệp của Phan Đình Giót

hero Liệt sĩ Phan Đình Giót, anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (truy phong; 31/3/1955), Khi hy sinh anh là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Huân chương Quân công hạng Nhì. Phan Đình Giót sinh nǎm 1922 ở làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình rất nghèo. Bố bị chết đói. Anh phải đi ở từ năm 13 tuổi cực nhọc, vất vả. cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu, đến năm 1950, anh xung phong đi bộ chếi chủ lực. Trong cuộc sống tập thể quân đội, Phan Đình Giót luôn tự giác gương mẫu về mọi mặt, hết lòng thương yêu giúp đỡ đồng đội, sẵn sàng nhận khó khăn về mình, nhường thuận lợi cho bạn nên được đồng đội mến phục. Phan Đình Giót tham gia nhiều campaign lớn như: Trung Du, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ. Mùa đông năm 1953, đơn vị anh được lệnh tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Hành quân gần 600 km, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng nhưng đồng chí vẫn kiên trì, giúp đồng đội về tới đích. Trong nhiệm vụ xẻ núi, mở đường, kéo pháo lên đèo xuống dốc &o trận địa rất gay go gian khổ, anh đã nêu cao tinh thần gương mẫu, bền bỉ và động viên bạn bè kiên quyết chấp hành nghiêm mệnh lệnh của cấp trên.

Xem Thêm  Tiết lộ 6 lý do gây sốc tại sao đàn ông thích hôn môi đến thế

Xem Thêm : Gei là gì? LGBT, Gay, Les, Bi có ảnh hưởng gì đến gei? – tbtvn.org

Chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954, quân ta nổ súng tiêu diệt Him Lam. Cả trận địa rung chuyển mù mịt sau nhiều loạt pháo ta bắn chuẩn bị.

Các chiến sỹ đại đội 58 lao lên mở đường, đã liên tiếp đánh đến quả bộc phá thứ tám. Phan Đình Giót đánh quả thứ chín thì bị thương &o đùi nhưng vẫn xung phong đánh tiếp quả thứ mười. Quân Pháp tập trung hoả lực trút đạn như mưa xuống trận địa ta. Đồng đội bị thương vong nhiều.

Xem Thêm  Top 15 Anime Phép Thuật – Phù Thủy Hay Nhất 2022 – POPS

Lửa căm thù bốc cao, anh lao lên đánh liên tiếp hai quả nữa phá toang hàng rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu. Lợi dụng thời cơ địch đang hoang mang, Phan Đình Giót vọt lên bám chặt lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Anh lại bị thương &o vai, máu chẩy đầm đìa. Nhưng bất ngờ từ hoả điểm lô cốt số 3 của lính Pháp bắn rất mạnh &o đội hình ta. Lực lượng xung kích bị ùn lại, Phan Đình Giót cố gắng lê lên nhích dần đến gần lô cốt số 3 với ý nghĩ cháy bỏng, duy nhất là dập tắt ngay lô cốt này. Anh đã dùng hết sức mình còn lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh &o lỗ châu mai, miệng hô to:

Xem Thêm : Tìm hiểu thông tin chi tiết về nữ ca sĩ Ngô Trác Linh

“Quyết hy sinh…vì Đảng…vì dân!!..” rồi rướn người lấy đà, lao cả thân mình &o bịt kín lỗ châu mai địch. Hoả điểm lợi hại nhất của quân Pháp đã bị dập tắt, toàn đơn vị ào ạt xông lên như vũ bão, tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh khai mạc chiến dịch Điện Biên Phủ. Trước khi hy sinh, Phan Đình Giót đã được Tiểu đoàn, Đại đoàn khen thưởng 4 lần.

Xem Thêm  5 Bài văn Phân tích vẻ đẹp của Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ

Tài liệu bài viết liên quan

vi.wikipedia.org trianlietsi.vn www.nxbgddn.vn www.doko.vn www.baodongnai.com.vn nguyentandung.org www.baodienbienphu.info.vn

 

Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp

Recommended For You

About the Author: badmin

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *