Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Tàu, thuyền buồm Việt Nam và vai trò của tàu buồm ngày nay (Phần. Bài viết thuyen buom tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.
Tuy nhiên, tư duy uyển chuyển, hoà &o thiên nhiên phần nào là lực cản khiến người Việt không thể tiếp tục phát huy những thành quả về hàng hải đời trước, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật từ khi xuất hiện động cơ hơi nước nhằm phát triển hơn nữa ngành đóng tàu, như người phương Tây đã làm được.
Bạn Đang Xem: Tàu, thuyền buồm Việt Nam và vai trò của tàu buồm ngày nay (Phần
Năm 2016, bằng việc đưa &o biên chế chiếc tàu buồm hiện đại đầu tiên mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn (Tàu 286) do Ba Lan sản xuất, Hải lính dân Việt Nam và ngành hàng hải nước nhà đang bước đầu khẳng định lại vai trò của tàu buồm đối với hải quân và công cuộc chinh phục biển, đại dương phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Xem Thêm : VẼ TRANH ĐỀ TÀI : TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN
Tàu buồm 286-Lê Quý Đôn của Hải quân Việt Nam
Vai trò lớn nhất mà con tàu này mang lại là góp phần &o quá trình điều chỉnh tư duy về biển của toàn thể cộng đồng dân cư Việt. Trước áp lực của thời đại, của cường quyền nước lớn, chúng ta đang nỗ lực đánh thức, khơi dậy tâm thức biển của người Việt. Lịch sử đang dần vén bức màn thời gian cho thấy, người Việt sở hữu một kho tàng độc đáo và độc nhất về ngành hàng hải nói chung, về kĩ thuật đóng tàu, thuyền buồm nói riêng. bắt buộc phải có những nghiên cứu sâu hơn nhằm làm rõ công lao của tổ tiên, chứng minh cho thế giới thấy được những đóng góp của người Việt đối với ngành hàng hải của nhân loại. Không chỉ khẳng định giá trị của tư duy uyển chuyển, “dĩ định hình ứng vạn biến”, hướng về thiên nhiên truyền thống của tổ tiên mà còn để bổ sung thêm tư duy logic, phản biện, xem trọng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại ứng dụng &o xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Vai trò huấn luyện của tàu buồm đã được hải quân nhiều nước khẳng định. Việc huấn luyện thủy nghiệp cơ bản cho chiến sĩ mới và các sĩ quan hải quân tương lai sẽ được thực hiện rất chất lượng trên tàu buồm. Thao tác với hệ thống dây và các cánh buồm trong điều kiện thời tiết khác nhau; kết hợp các giờ thực hành điều khiển tàu dựa trên quan sát các mục tiêu địa văn, thiên văn bằng các dụng cụ cơ học, quang học phi điện-điện tử và các yếu tố khác… sẽ giúp học viên hình thành tư duy và những kỹ năng lúc đầu của người lính biển. Hướng đi đó tưởng như ngược với sự phát triển của hải quân hiện đại song lại đang là 1 phía đào tạo được chú trọng của hải quân nhiều nước.
Sau các tai nạn liên tiếp xảy ra với các tàu khu trục có trang thiết bị dẫn đường hiện đại nhất thế giới trong năm 2017, Hải quân Mỹ đã thay đổi nội dung và phương pháp huấn luyện sĩ quan, quân nhân ngành hàng hải và sĩ quan chỉ huy tàu theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc &o các trang thiết bị điện-điện tử. Với Hải quân Việt Nam, việc đưa Tàu buồm 286 Lê Quý Đôn &o làm nhiệm vụ huấn luyện học viên ở Học viện Hải quân-nơi đào tạo cán bộ, cũng chính là con đường trở về với cội nguồn tổ tiên, hướng về thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên. Đặc biệt, các học viên khi thực hành trên Tàu 286 sẽ được rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm đi biển và sức khỏe dẻo dai trong những điều kiện thời tiết khác nhau. Đó còn là một phần rất quan trọng của công tác chuẩn bị sẵn sàng thích ứng với chiến tranh hiện đại trên biển, khi khả năng tác chiến điện tử, tác chiến không gian mạng của đối thủ rất mạnh, có thể khống chế toàn bộ phổ điện từ trong thời gian và không gian xác định.
Xem Thêm : Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2
Tổ tiên ta từng dong buồm trên các bè mảng, tàu, thuyền đi dọc ngang nhiều vùng biển và đại dương để khám phá các vùng đất mới xa xăm. Họ đã thực sự là những sứ giả truyền bá rất thành công văn minh Đại Việt đầy tính nhân bản ra thế giới. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, tàu buồm hiện đại của Hải quân Việt Nam có thể đóng vai trò là đại sứ thiện chí cho nền ngoại giao bao la mở của đất nước, vì hòa bình, ổn định, phát triển thịnh vượng trong khu vực và trên thế giới.
Đối ngoại quốc phòng nói chung, ngoại giao tàu buồm nói riêng sẽ miêu tả rõ ràng nhất chính sách “bốn không” trong chiến lược quốc phòng quốc gia. Những năm qua, Hình ảnh cán bộ, học viên sĩ quan Hải quân Việt Nam trên Tàu buồm 286-Lê Quý Đôn đến thăm các nước bạn đã và đang chuyển đi thông điệp quý giá về đất nước và con người Việt Nam thân thiện, yêu chuộng hòa bình, sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
Thanh Hải
Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp