Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân của đảng đánh thắng. Bài viết vi sao dich thuc hien am muu danh nhanh thang nhanh tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.
Với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của Đảng, nhân dân ta đã đánh thắng thực dân Pháp có tiềm lực kinh tế – quân sự hơn hẳn. Trong đường lối đó, nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch là nét nổi bật, cần tiếp tục được nghiên cứu, phát triển và áp dụng trong điều kiện mới.
Bạn Đang Xem: Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân của đảng đánh thắng
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, được sự hà hơi, tiếp sức của Anh và Mỹ, thực dân Pháp quyết tâm quay trở lại xâm lược Việt Nam một lần nữa. Với kế hoạch 5 điểm, chúng âm mưu nhanh chóng xâm lược và làm chủ miền Nam Việt Nam; từng bước giành lại những vùng đất do quân Tưởng chiếm đóng trên miền Bắc; tiến tới độc chiếm và duy trì quyền cai trị của Pháp ở Việt Nam và Đông Dương. Để thực hiện âm mưu này, chúng thực hiện chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh”, dùng sức mạnh quân sự để đè bẹp đối phương nhằm đạt được mục tiêu trong thời gian ngắn nhất. Thậm chí, Bộ Chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương đã trù tính rằng: sự trở lại Nam Bộ lần này chỉ như 1 cuộc “dạo mát quân sự”; việc đánh chiếm Sài Gòn chỉ cần thực hiện trong vòng 3 tuần lễ. Với dã tâm đó, sáng ngày 23-9-1945 (tức là chỉ sau hai tháng ta mới giành được chính quyền từ tay phát xít Nhật), thực dân Pháp được sự tiếp tay của quân Anh đã đánh chiếm Ủy ban nhân dân Nam Bộ tại Sài Gòn, mở màn cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Trước tình hình đó, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ anh dũng đánh trả quân xâm lược. bác Hồ đã viết thư “Gửi đồng bào Nam Bộ”. Trong thư, Người biểu dương tinh thần kiên quyết ái quốc của đồng bào; khích lệ tinh thần quyết chiến “thà chết tự do hơn sống nô lệ”. Người kêu gọi đồng bào cả nước: “…hết sức giúp những chiến sĩ và nhân dân hiện đang hy sinh tranh đấu để giữ vững nền độc lập của nước nhà”1. Được cả nước tiếp sức, nhân dân Nam Bộ với gậy tầm vông và mọi thứ vũ khí có trong tay, gan góc lập thế trận, thực hiện trong đánh, ngoài vây, sáng tạo nhiều cách đánh giặc, phong toả quân Pháp dài ngày trong thành phố, làm cho kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng bước đầu bị thất bại. Bị phong toả, giam chân và rơi &o thế bị động, khốn khó, địch buộc phải nhiều lần tăng quân, tăng viện, dùng sức mạnh quân sự hơn hẳn ta để phá vây, mở bát ngát đánh chiếm ra các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ và các tỉnh cực Nam Trung Bộ, tiếp tục thực hiện “đánh nhanh, thắng nhanh”. Trước bối cảnh chiến tranh có nguy cơ lan bao la, để cứu nguy Tổ quốc, cần được kịp thời có đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Ngày 25-11-1945, Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị: “Kháng chiến và kiến quốc”. Bản Chỉ thị đã khẳng định rõ hai nhiệm vụ cơ bản của Đảng và Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa là vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; vạch rõ nhiệm vụ trước mắt của toàn Đảng, toàn dân ta là củng cố chính quyền cách mệnh, cải thiện đời sống nhân dân, chống thực dân Pháp ở phía Nam, hòa hoãn với quân Tưởng ở phía Bắc, kiên quyết bảo vệ chính quyền nhân dân và chủ quyền dân tộc. Đồng thời, Chỉ thị cũng chỉ ra những định hướng, chủ trương cơ bản về quân sự là động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức lãnh đạo và kháng chiến lâu dài, phối hợp chiến thuật du kích với phương pháp bất hợp tác triệt để. Riêng với Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Chỉ thị nêu rõ: nhiệm vụ chiến thuật ở hai vùng này là phong tỏa kinh tế, chính trị kết hợp với tiến công quân sự những thành phố đã lọt &o tay địch. Đồng thời, áp dụng chiến tranh du kích triệt để, vận động nhân dân thi hành chính sách bất hợp tác, thực hiện “nhà không, đồng vắng” khi địch tràn về nông thôn. Có kế hoạch tiến công và rút lui hết sức tối ưu, nếu rút khỏi thành thị phải chọn những địa bàn có giá trị chiến lược, tiến có thể đánh, lui có thể giữ để kháng chiến lâu dài. Có thể thấy, Chỉ thị “Kháng chiến và kiến quốc” của Đảng thực sự trở thành “cương lĩnh” hướng dẫn động thái cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong tình thế đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, được quần chúng tiếp nhận và trở thành động thái cách mệnh sôi nổi. Từ Nam Bộ đến Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên, cán bộ, đảng viên và nhân dân bám địa phương, bất hợp tác với địch và dùng lối đánh du kích để đánh địch. Nhiều căn cứ du kích được xây dựng. Nhiều đội du kích được thành lập. Đặc biệt, nhờ có Chỉ thị mà Chi đội bộ chếi tập trung đầu tiên ở Nam Bộ được ra đời, góp phần quan trọng làm thất bại chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch.
Xem Thêm : Đặt tên cho con trai mạnh mẽ, thông minh, tiền đồ bát ngát mở – Eva
Đúng như nhận định của Đảng ta, sau khi đã bình định phần lớn các tỉnh phía Nam, thế nào thực dân Pháp cũng đem quân ra miền Bắc hòng thôn tính toàn bộ Việt Nam và Đông Dương. Với Hiệp ước Hoa – Pháp (tháng 2-1946), đầu tháng 3 năm 1946, hạm đội Pháp rời Sài Gòn đưa quân ra miền Bắc, đòi yêu sách, đòi đổ bộ lên cảng Hải Phòng, nếu ta không đáp ứng, chúng sẽ nổ súng tiến công. Trước tình thế nguy cấp và để có thêm thời gian chuẩn bị, bảo toàn lực lượng để kháng chiến lâu dài, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương “hòa để tiến” và quyết định ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946. Đây là chủ trương đúng đắn, là phương án tối ưu trong thực hiện phương châm: mềm dẻo về sách lược và kiên trì nguyên tắc chiến lược của Đảng ta. Trước đây, ta đã khéo lợi dụng mâu thuẫn giữa Mỹ – Tưởng và Anh – Pháp để hòa hoãn với quân Tưởng ở phía Bắc, đánh Pháp ở phía Nam; nay lại khéo lợi dụng mâu thuẫn giữa Pháp và Tưởng để hòa hoãn với Pháp, đuổi nhanh 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền Bắc mà không tốn một chút sức lực nào để tập trung lực lượng &o kẻ thù chính là thực dân Pháp.
Cùng với đó, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở mênh mông mặt trận đấu tranh ngoại giao. Người cùng Đoàn đại biểu Chính phủ ta sang Pa-ri để đối thoại, đàm phán với Chính phủ Pháp; tiếp xúc với nhiều yếu nhân trong chính giới Pháp, bắt phát hiện gỡ đại diện nhiều tổ chức xã hội và nhân sĩ, trí thức nước ngoài; làm cho nhân dân và một bộ phận chính giới Pháp và thế giới hiểu rõ sự nghiệp kháng chiến chính nghĩa của nhân dân Việt Nam, tạo sự ủng hộ bao la rãi của các nước và nhân dân tiến bộ trên thế giới. những hoạt động đó đã có tác dụng làm cho những kẻ hiếu chiến nhất ở Pa-ri và Đông Dương không thể tạo cớ gây chiến tranh quy mô lớn ngay được, góp phần dập tắt những toan tính dùng sức mạnh quân sự để nhanh chóng thôn tính nước ta của thực dân Pháp.
Tuy nhiên, với bản tính hiếu chiến, xâm lược, thực dân Pháp liên tục vi phạm Hiệp định, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn,… đưa thêm quân &o Đà Nẵng, Hà Nội với âm mưu đánh úp cơ quan đầu não ta, tiêu diệt chủ lực Việt Minh và đánh chiếm toàn nước Việt Nam bằng chiến lược “chớp nhoáng”. Dân tộc ta đứng trước hai con đường: một là cúi đầu làm nô lệ, hai là chiến đấu đến cùng để giữ độc lập, tự do. Ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn nước kháng chiến”; tiếp đó, ngày 22-12-1946, Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”. Đây là sự chỉ đạo sáng suốt, kịp thời, có ý nghĩa về chiến lược và lịch sử trọng đại, nhằm lãnh đạo, động viên toàn dân ta quyết tâm, đồng lòng đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Hưởng ứng Lời kêu gọi của Người và Chỉ thị của Trung ương Đảng, quân và dân ta ở các đô thị đã đồng loạt nổ súng tiến công với tinh thần: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Điển hình là cuộc chiến đấu 60 ngày đêm giam chân địch của quân và dân Thủ đô Hà Nội, tạo điều kiện cho các cơ quan đầu não của ta rút về căn cứ an toàn; nhân dân kịp thời tản cư và đưa được hàng vạn tấn máy móc, trang bị cùng các nguyên vật liệu cần thiết ra khỏi các đô thị, bảo toàn được lực lượng, cơ sở vật chất để chiến đấu lâu dài. Thắng lợi này là thành công lớn trong chỉ đạo mở đầu kháng chiến toàn quốc của Đảng, khẳng định thế và lực của cách mạng đang phát triển chóng mặt mẽ; ngược lại, địch đã lâm &o thế bị động, lúng túng và thất bại thêm một bước quan trọng trong chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng.
Sau khi tổ chức cuộc rút lui chiến lược an ninh, Đảng ta tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo chuyển cả nước &o tình trạng có chiến tranh, thực hiện “tiêu thổ kháng chiến”; kết hợp vừa kháng chiến, vừa tăng gia sản xuất; bao bọc, phá hoại, tập kích, tiêu hao, chặn lại cấm đoán địch mở rộng vùng chiếm đóng, gây cho chúng nhiều khó khăn, tổn thất. vì vậy, sau gần 8 tháng kể từ ngày chiếm được Hà Nội, đầu tháng 10-1947, thực dân Pháp mới tập trung được lực lượng để mở cuộc hành binh tiến công lên Việt Bắc. Trước cuộc tiến công quy mô lớn bằng nhiều hướng, mũi của địch, Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị cho các cômy địa phương gấp rút chuẩn bị đối phó; Bộ Tổng chỉ huy họp Hội nghị quân sự nhận định âm mưu, hướng tiến công và đề ra chủ trương tác chiến trong Thu – Đông 1947… Vì thế, tuy gặp khó khăn ban sơ khi địch ồ ạt tiến công, nhưng do ta chuẩn bị sẵn thế trận đánh địch cả đường bộ, đường sông và đường không; chủ động tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu và nơi sơ hở của địch; đồng thời, chớp thời cơ địch suy yếu, tổ chức phản công quy mô lớn nên đã giành thắng lợi, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến, bảo toàn được lực lượng, cơ sở vật chất. Thắng lợi này đã giáng một đòn quyết định, làm phá sản hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh kéo dài, suy yếu và dẫn đến thất bại hoàn toàn.
Ngày nay, trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bài học về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân của Đảng đánh thắng chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch còn nguyên giá trị và cần phải ứng dụng cho phù hợp trong điều kiện mới. Đặc biệt, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra), kẻ địch xâm lược rất có thể dùng chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” bằng vũ khí công nghệ cao hòng tránh bị sa lầy, tổn thất và phản đối của dư luận trong nước cũng như quốc tế. Do đó, việc ứng dụng nghệ thuật này đòi hỏi chúng ta phải nhất quán quan điểm của Đảng về bảo vệ Tổ quốc ngay từ thời bình; đẩy mạnh xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận bình an nhân dân và các khu vực phòng thủ địa phương ngày càng bền vững lâu dài; xây dựng và nâng cao bản lĩnh sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang nhân dân, bảo đảm không để xấu đi, bất ngờ trong mọi tình huống. bây giờ, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch không chỉ bằng động thái quân sự mà còn bằng các biện pháp phi vũ trang, nhất là chiến lược “Diễn biến hòa bình”, thực hiện chiến thắng mà không cần chiến tranh, tác động “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ chúng ta theo mưu đồ của chúng. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải hết sức tỉnh táo, cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn đó; xác định đúng đối tượng, đối tác và sự chuyển hóa phức tạp của nó để có đối sách hợp tác và đấu tranh phù hợp. Trong đấu tranh, cần khôn khéo, mềm dẻo về sách lược, nhưng kiên quyết về nguyên tắc chiến lược; kiên trì, thận trọng bằng biện pháp hòa bình, tranh thủ sự đồng thuận và ủng hộ của bạn bè quốc tế, tránh chủ quan, manh động dẫn đến bị cô lập, lệ thuộc, nhằm bảo vệ kiên cố Tổ quốc XHCN trong tình hình mớí.
Xem Thêm : Vì sao âm học được coi là một nhánh của cơ học – Tailieumoi.vn
Đại tá, PGS, TS. NGUYỄN MẠNH HÀ
Phó Viện trưởng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam
__________
1 – Hồ Chí Minh – Toàn tập , Tập 4, Nxb CTQG, H. 1995, tr. 27.
Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp