Chuyên đề phương trình chứa ẩn ở mẫu lớp 8: Lý thuyết và Cách giải

Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Chuyên đề phương trình chứa ẩn ở mẫu lớp 8: Lý thuyết và Cách giải. Bài viết cach giai phuong trinh chua an o mau tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.

Chuyên đề phương trình chứa ẩn ở mẫu là một trong những chủ đề trọng tâm của chương trình toán học trung học cơ sở. Vậy lý thuyết toán 8 phương trình chứa ẩn ở mẫu cần nắm kiến thức gì? Trong bài 5 phương trình chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý như nào?… Trong nội dung bài viết dưới đây, DINHNGHIA.VN sẽ giúp bạn tổng hợp các kiến thức về chủ đề này nhé!

Xem Thêm  Cựu người đẹp chân dài Lê Phương Anh: mẹ 2 con nhưng toàn thân siêu bánh cuốn

Bạn Đang Xem: Chuyên đề phương trình chứa ẩn ở mẫu lớp 8: Lý thuyết và Cách giải

Phương trình chứa ẩn ở mẫu là gì?

Định nghĩa phương trình chứa ẩn ở mẫu

Phương trình chứa ẩn ở mẫu là dạng phương trình có biến ở mẫu số

bao quát phương trình chứa ẩn mẫu

Phương trình chứa ẩn ở mẫu có dạng tổng quát là:

(frac{a}{bx + c})

Điều kiện xác định của một phương trình

Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.

Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu lớp 8

  • Bước 1: Tìm điều kiện xác của phương trình
  • Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
  • Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
  • Bước 4: Kiểm tra và kết luận. Với những giá trị của ẩn tìm trong bước 3, các giá trị thỏa mãn được ĐKXĐ ở bước 1 chính là nghiệm của phương trình đã cho.

Ví dụ 1: Giải phương trình sau: (frac{2x – 5}{x + 5} = 3)

Cách giải:

  • Bước 1:
    • Tìm điều kiện cho phương trình mẫu: Mẫu số ở đây là x + 5
    • (Rightarrow) Điều kiện là (x neq -5)
  • Bước 2:
    • Quy đồng mẫu 2 vế phương trình cho mẫu chung là x + 5 ta được:
    • (frac{2x – 5}{x + 5} = frac{3(x + 5)}{x+5})
    • (Leftrightarrow 2x – 5 = 3x + 15)
    • (Leftrightarrow 2x – 3x = 15 + 5)
    • (Leftrightarrow – x = 20 Rightarrow x = -20) ( quy tắc đổi dấu )
    • Vì (x = -20 neq -5) ( điều kiện ở bước 1 )
    • Nên (x = -20) thỏa mãng điều kiện và (x = -20) là nghiệm duy nhất của phương trình.

Các dạng toán phương trình chứa ẩn ở mẫu lớp 10

Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình

Phương pháp: Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0

Xem Thêm  Ngày Quốc tế Đàn ông 6/4 có quan trọng không? Nên tặng quà gì?

Dạng 2: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Phương pháp:

  • Tìm ĐKXĐ của phương trình.
  • Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
  • Giải phương trình vừa nhận được.
  • Chọn các giá trị của ẩn thỏa mãn ĐKXĐ rồi viết tập nghiệm.

Bên cạnh đó, có thể sử dụng các hằng đẳng thức và các quy tắc đổi dấu, phá ngoặc… để biến đổi.

Ví dụ 2: Giải phương trình sau: (frac{2x + 1}{3x + 2} = frac{x+1}{x-2}) (2)

Cách giải:

ĐKXĐ: (left{begin{matrix} 3x + 2 neq 0 x – 2 neq 0 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} x neq frac{-2}{3} x neq 2 end{matrix}right.)

Phương trình (2) tương đương

((2x+1)(x-2) = (x+1)(3x+2))

Xem Thêm : Linh Ka là ai? Tiểu sử Linh Ka, “người mẫu gợi cảm” ở tuổi 15

(Leftrightarrow 2x^{2} – 4x + x – 2 = 3x^{2} + 2x + 3x + 2)

(Leftrightarrow x^{2} + 8x + 4 = 0 Leftrightarrow x = -4 pm 2sqrt{3})

Vậy phương trình có nghiệm là (x = -4 pm 2sqrt{3})

Ví dụ 3: Giải phương trình sau: (frac{x+1}{x+2} + frac{x-1}{x-2} = frac{2x+1}{x+1}) (3)

Cách giải:

ĐKXĐ: (left{begin{matrix} x+2 neq 0 x-2 neq 0 x+1 neq 0 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} x neq pm 2 x neq -1 end{matrix}right.)

Phương trình (3) tương đương

((x+1)^{2}(x-2) + (x-1)(x+1)(x+2) = (2x+1)(x-2)(x+2))

(Leftrightarrow (x^{2} + 2x + 1)(x – 2) + (x^{2} – 1)(x + 2) = (2x + 1)(x^{2} – 4))

(Leftrightarrow x^{3} – 2x^{2} + 2x^{2} – 4x + x – 2 + x^{3} + 2x^{2} – x – 2 = 2x^{3} – 8x + x^{2} – 4)

(Leftrightarrow x^{2} – 4x = 0)

(Leftrightarrow left[begin{array}{l} x=0 x = -4 end{array}right.)

Vậy phương trình có nghiệm là (x = -4) và (x = 0)

Ví dụ 4: Giải phương trình sau: (frac{4}{2x+1} + frac{3}{2x+2} = frac{2}{2x+3} + frac{1}{2x+4}) (4)

Cách giải:

ĐKXĐ: (left{begin{matrix} 2x+1 neq 0 2x+2 neq 0 2x+3 neq 0 2x+4 neq 0 end{matrix}right. left{begin{matrix} x neq -2 xneq frac{-3}{2} xneq -1 xneq frac{-1}{2} end{matrix}right.)

Phương trình (4) tương đương:

Xem Thêm : 199+ Hình xăm cung Bò Cạp (Thiên Yết) cho Nam Nữ đẹp nhất 2022

phương trình chứa ẩn ở mẫu và hình ảnh minh họa

Vậy phương trình có nghiệm (x = frac{-5pm sqrt{3}}{4}) và (x = frac{-5}{2})

Dạng 3: Đưa về phương trình bậc cao

Ví dụ 5: Giải phương trình (frac{2x}{3x^{2} -5x+2} + frac{13x}{3x^{2}+x+2} = 6) (5)

Xem Thêm  cảnh ngộ sáng tác tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa cực hay và ý nghĩa

Cách giải:

ĐKXĐ: (left{begin{matrix} 3x^{2} -5x +2 neq 0 3x^{2} + x+ 2 neq 0 end{matrix}right.)

(Leftrightarrow xnotin left { 1;frac{2}{3} right })

Phương trình (5) tương đương

(2x(3x^{2} +x+2) + 13x(3x^{2}-5x+2) = 6(3x^{2} -5x+2)(3x^{2}+x+2))

(Leftrightarrow 54x^{4} -117x^{3}+105x^{2}-78x+24=0)

(Leftrightarrow (2x-1)(3x-4)(9x^{2}-3x+6) =0)

(Leftrightarrow left{begin{matrix} x = frac{1}{2} x = frac{4}{3} end{matrix}right.)

So sánh với điều kiện suy ra nghiệm của phương trình là (x = frac{1}{2} ,x = frac{4}{3})

DINHNGHIA.VN đã giúp bạn tổng hợp kiến thức về chủ đề phương trình chứa ẩn ở mẫu. Chúc bạn luôn học tốt!

tìm hiểu thêm >>> Phương trình chứa căn: Lý thuyết, Phương phdẫn giải và Bài tập

tìm hiểu thêm >>> Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: Định nghĩa, Ví dụ và Cách giải

tham khảo >>> Phương trình bậc nhất một ẩn là gì? Lý thuyết và Cách giải

 

Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp

Recommended For You

About the Author: badmin

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *