Nội dung chính
Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Các hệ thức lượng trong tam giác vuông| Chuyên đề Toán lớp 9. Bài viết cac canh trong tam giac vuong tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.
- 1 hecta bằng bao lăm m2, km2? Cách quy đổi chính xác 300%
- Vì sao khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế các nước tư … – Olm
- Huấn Hoa Hồng và những câu nói phát ngôn gây sốc – NEU
- Kali xyanua là gì? Tìm hiểu potassium cyanide – Mua KCN giá tốt
- Tại sao chúng ta không cần cho trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi uống
Các hệ thức lượng trong tam giác vuông là các công thức quan trọng về các cạnh, đường cao và góc trong tam giác vuông các em nên cần phải nắm được và áp dụng để giải bài tập.
Bạn Đang Xem: Các hệ thức lượng trong tam giác vuông| Chuyên đề Toán lớp 9
Các hệ thức lượng trong tam giác vuông là gì? Ta cùng tìm hiểu nhé!
#1. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông
A-Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Sau đây, chúng ta ghi lại một số công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông (về cạnh và đường cao) như sau:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó, ta có các hệ thức sau:
Cách nhớ hệ thức lượng trong tam giác vuông: Các em có thể tự vẽ lại hình và đặt tên sau đó viết lại công thức.
Ngoài ra, thực hành chứng minh lại các hệ thức cũng giúp các em nhớ
đoạn Clip bài giảng:
Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông
1. Chứng minh b² = ab’ ; c² = ac’
Xét hai tam giác vuông AHC và BAC.
Hai tam giác vuông này có chung góc nhọn C nên chúng đồng dạng với nhau.
Do đó HC/AC = AC/BC ⇒ AC² = BC.HC
Tức là b² = ab’.
Tương tự, ta có c² = ac’. (đpcm)
2. Chứng minh h² = b’c’
Xét tam giác AHB và CHA có:
∠BAH = ∠ACH (cùng phụ với góc HAC)
∠AHB = ∠AHC ( = 90°)
⇒ ΔAHB đồng dạng với ΔCHA (g.g)
⇒ AH/CH = bảo trì/AH ⇒ AH² = CH.BA
Tức là h² = b’c’ (đpcm)
3. Chứng minh ah = bc
Từ công thức tính diện tích hình tam giác ABC, ta có:
S ΔABC = 1/2.a.h = a/2. bc ⇒ ah = bc
4. Chứng minh 1/h² = 1/b² + 1/c²
Từ hệ thức ah = bc ⇒ a²h² = b²c² = (b² + c²)h² = b²c²
⇒ 1/h² = (b² + c²)/(b²c²)
Từ đó ta có
1/h² = 1/b² + 1/c²
Phát biểu 4 định lí hệ thức lượng trong tam giác vuông
Định lí 1
Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.
b² = ab’ ; c² = ac’
Định lí 2
Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
h² = b’c’
Định lí 3
Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.
ah = bc
Định lí 4
Xem Thêm : Điều khác biệt giữa 127.0.0.1 và Localhost là gì? – Totolink.vn
Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
Ví dụ áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải bài tập
VÍ DỤ 1: Chứng minh định lí Py-ta-go.
Rõ ràng, trong tam giác vuông ABC, cạnh huyền a = b’ + c’, do đó
b² + c² = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a . a = a².
Như vậy, từ hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta cũng suy ra được định lí Py-ta-go.
VÍ DỤ 2:
Cho tam giác vuông trong đó các cạnh góc vuông dài 6 cm và 8 cm. Tính độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông.
Hướng áp điệu:
Đầu tiên bạn nên vẽ hình.
Gọi đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông của tam giác này là h.
Ta biết độ dài 2 cạnh góc vuông và ta cần tìm h.
Vì thế, ta cần nhớ đến hệ thức lượng liên quan đến đường cao và các cạnh góc vuông, tức là
1/h² = 1/b² + 1/c²
⇒ h² = 576/25 ⇒ h = 24/5
Chú ý: không nên nhớ công thức theo kiểu học thuộc, vì khi vẽ hình có thể đặt tên các đỉnh A, B, C ở vị trí khác nhau, nếu cứ quy b là cạnh đối với góc B và c là cạnh đối với góc C thì tính h có thể sẽ sai.
tham khảo ví dụ tại đây.
Xem tiếp:
B – Tỉ số lượng giác của góc nhọn
C – Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
#2. Bài tập về các hệ thức lượng trong tam giác vuông
Dạng 1: Tính độ dài các đoạn thẳng trong tam giác vuông
Bài tập áp dụng
Bài 1: Hãy tính x và y trong mỗi hình vẽ sau:
Giải:
Ta nhớ đến hệ thức lượng trong tam giác vuông liên quan đến cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
AB² = bảo dưỡng. BC
AC² = CH. BC
Mà ta có thể tính BC dựa &o Định lí Pytago: BC² = AB² + AC² = 6² + 8² = 600 ⇒ BC = 10.
Ta sẽ tính được: x = bảo hành = AB² /BC = 36/10 = 3,6.
y = AC² /BC = 64/10 = 6,4.
Giải:
Ta có thể tính ngay được x nếu sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông về hình chiếu và cạnh huyền:
AB² = 20x ⇔ x = AB²/20 = 12²/20 = 7,2
Ta có y = 20 − 7,2 = 12,8.
Giải:
Ta tính ngay được y bằng cách dùng định lí Pytago:
y² = 5² + 7² = 74 ⇒ y = √74 ≈ 8,60
Ta áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông (Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền) để tìm x:
AB.AC = x.y ⇔ x = AB.AC/y = 5.7/√74 = 4,07
Giải:
Ta có thể áp dụng được hệ thức lượng trong tam giác vuông ( h² = b’c’) để tìm x:
AH² = 1.x ⇔ x = 2² = 4.
Để tìm y ta có thể dùng định lí Pytago: y² = 2² + 4² = suy ra y = √20 = 4,47.
Nếu chưa vững dạng 1 ta hãy làm thêm các bài tập căn bản tương tự dưới đây:
Các em có thể xem đoạn Clip bài giảng Dạng 1 ở đây:
Dạng 2: Chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài tập áp dụng
Bài 1: (Sách củng cố và ôn luyện Toán 9)
Cho tam giác CED nhọn, đường cao CH. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H lên CD, CE. Chứng minh:
Xem Thêm : Thừa Thiên Huế đấu tranh chống thực dân Pháp (1885 – 1916)
a) CD. CM = CE. CN
b) Tam giác CMN đồng dạng với tam giác CED.
Giải:
a) Ta cần chứng minh CM.CD = CN. CE
Trước hết, ta cần viết ra CM. CD = ?
Áp dụng hệ thức lượng về cạnh và đường cao:
Trong tam giác vuông CDH : CM.CD = CH²
Trong tam giác vuông CHE: CN.CE = CH²
Như vậy CM. CD = CN.CE (vì cùng = CH²) là điều ta phải chứng minh.
b) Ta cần chứng minh tam giác CMN đồng dạng tam giác CED. Đầu tiên cần tìm xem hai tam giác này có góc chung hay không, có mối liên hệ giữa các cạnh của hai tam giác này không? từ câu a có suy ra được điều gì không?
Ta nhận thấy ngay, hai tam giác CMN và CED có góc C là góc chung.
Như vậy ta có tam giác CMN ∼ CED theo trường hợp Cạnh – Góc – Cạnh.
Bài 2:
Cho tam giác vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB trên AB và AC. Chứng minh rằng:
a) AM. AB = AN.AC;
b) HB.HC = MA.MB + NA.NC
c) HB/HC =( AB/AC)²
Hướng dẫn giải:
a) Ta cần chứng minh AM.AB = AN. AC, vì thế ta hãy xét các tam giác vuông có các cạnh AM, AB, AN, AC.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông đối với các tam giác vuông:
+) ΔABH: ta có AB.AM = AH²
+) ΔAHC: ta có AC.AN = AH²
Vậy ta thu được AB.AM = AC.AN (= AH²)
b)
Với cách suy luận như trên, ta miêu tả như sau:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC (vuông tại A) : Vế trái = HB. HC = AH²
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABH (vuông tại H): MA.MB = MH²
Tương tự trong tam giác vuông ACH ta có: NA.NC = NH²
Ta có Vế phải = MA.MB + NA.NC = MH² + NH²
Mà ta có tứ giác AMHN là hình chữ nhật ( góc A = M = N = 90°) nên suy ra góc MHN = 90° và
AH = MN ⇒ AH² = MN²
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông MHN (vuông tại H), ta có: MH² + NH² = MN² = AH²
Như vậy Vế trái = Vế phải nên ta có đpcm: HB.HC = MA.MB + NA.NC
c)
Ths Toán học
Nguyễn Thùy Dung
Quay lại trang Học toán lớp 9 để học bài khác.
cám ơn bạn đã đọc bài viết. Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu thấy bài viết có ích nhé!
Chúc bạn học tốt!
Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp