Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 trang 7 SBT Toán 8 tập 1

Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 trang 7 SBT Toán 8 tập 1. Bài viết sbt toan 8 tap 1 tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.

Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 trang 7 SBT Toán 8 tập 1

Bài 11 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tính:

Bạn Đang Xem: Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 trang 7 SBT Toán 8 tập 1

a. (x + 2y)2

b. (x – 3y)(x + 3y)

c. (5 – x)2

Lời giải:

a. (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2

b. (x – 3y)(x + 3y) = x2 – (3y)2 = x2 – 9y2

c. (5 – x)2 = 52 – 10x + x2 = 25 – 10x + x2

Bài 12 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tính:

a. (x – 1)2

b. (3 – y)2

c. (x – 1/2 )2

Lời giải:

a. (x – 1)2 = x2 -2x + 1

b. (3 – y)2 = 9 – 6y + y2

c. (x – 1/2 )2 = x2 – x + 1/4

Bài 13 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng:

a. x2 + 6x + 9

b. x2 + x + 1/4

c. 2xy2 + x2y4 + 1

Lời giải:

a. x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2

b. x2 + x + 1/4 = x2 + 2.x.1/2 + (1/2 )2 = (x + 1/2 )2

c. 2xy2 + x2y4 + 1 = (xy2)2 + 2.xy2.1 + 12 = (xy2 + 1)2

Bài 14 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức:

a. (x + y)2 + (x – y)2

b. 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2

c. (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)

Lời giải:

a. (x + y)2 + (x – y)2

= x2 + 2xy + y2 + x2 – 2xy + y2

= 2×2 + 2y2

b. 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2

Xem Thêm  1 tsp là gì, 1 tbsp là gì? Cách quy đổi đơn vị trong công thức làm bánh

= [(x + y) + (x – y)]2 = (2x)2 = 4×2

c. (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)

= (x – y + z)2 + 2(x – y + z)(y – z) + (y – z)2

= [(x – y + z) + (y – z)]2 = x2

Bài 15 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1.

Lời giải:

Số tự nhiên a chia cho 5 dư 4, ta có: a = 5k + 4 (k ∈N)

Ta có: a2 = (5k + 4)2

= 25k2 + 40k + 16

= 25k2 + 40k + 15 + 1

= 5(5k2 + 8k +3) + 1

Ta có: 5(5k2 + 8k + 3) ⋮ 5

Vậy a2 = (5k + 4)2 chia cho 5 dư 1.

Xem Thêm : Viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ của thanh niên đối … – Hoatieu.vn

Bài 16 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức sau:

a. x2 – y2 tại x = 87 và y = 13

b. x3 – 3×2 + 3x – 1 tại x = 101

c. x3 + 9×2+ 27x + 27 tại x = 97

Lời giải:

a. Ta có: x2 – y2 = (x + y)(x – y)

Thay x = 87, y = 13, ta được:

x2 – y2 = (x + y)(x – y)

= (87 + 13)(87 – 13)

= 800.74 = 7400

b. x3 – 3×2 + 3x – 1 tại x = 101.

= x3 – 3.x2.1 + 3.1.x – 13 = (x-1)3

= (101 – 1)3 = 1003 = 1000000

c. Ta có: x3 + 9×2 + 27x + 27

= x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 33

= (x + 3)3

Thay x = 97, ta được: (x + 3)3 = (97 + 3)3 = 1003 = 1000000

Bài 17 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng:

a. (a + b)(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2) = 2a3

b. (a + b)[(a – b)2 + ab] = (a + b)[a2 – 2ab + b2 + ab] = a3 + b3

c. (a2 + b2)(c2 + d2) = (ac + bd)2 + (ad – bc)2

Lời giải:

a. biến đổi vế trái ta có:

VT = (a + b)(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2)

= a3 + b3 + a3 – b3 = 2a3 = VP

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

b. chuyển đổi vế trái ta có:

VT = (a + b)[(a – b)2 + ab] = (a + b)[a2 – 2ab + b2 + ab]

= (a + b)(a2 – 2ab + b2) = a3 + b3 = VP

Vế phải bằng vế trái nên đẳng thức được chứng minh.

c. Biến đổi vế trái ta có:

VT = (ac + bd)2 + (ad – bc)2

= a2c2 + 2abcd + b2d2 + a2d2 – 2abcd + b2c2

= a2c2 + b2d2 + a2d2 + b2c2 = c2(a2 + b2) + d2(a2 + b2)

= (a2 + b2)(c2 + d2) = VP

Vế phải bằng vế trái nên đẳng thức được chứng minh.

Bài 18 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng tỏ rằng:

a. x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x

Xem Thêm  Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn … – Olm

b. 4x – x2 – 5 < 0 với mọi x

Lời giải:

a. Ta có: x2 – 6x + 10 = x2 – 2.x.3 + 9 + 1 = (x – 3)2 + 1

Vì (x – 3)2 ≥ 0 với mọi x nên (x – 3)2 + 1 > 0 mọi x

Vậy x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x.

b. Ta có: 4x – x2 – 5 = -(x2 – 4x + 4) – 1 = -(x – 2)2 -1

Vì (x – 2)2 ≥ 0 với mọi x nên -(x – 2)2 ≤ 0 với mọi x.

Suy ra: -(x – 2)2 -1 ≤ 0 với mọi x

Vậy 4x – x2 – 5 < 0 với mọi x.

Xem Thêm : Mối nối dây dẫn điện là gì? Có những loại mối nối dây dẫn điện nào?

Bài 19 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị bé nhất của các đa thức:

a. P = x2 – 2x + 5

b. Q = 2×2 – 6x

c. M = x2 + y2 – x + 6y + 10

Lời giải:

a. Ta có: P = x2 – 2x + 5 = x2 – 2x + 1 + 4 = (x – 1)2 + 4

Vì (x – 1)2 ≥ 0 nên (x – 1)2 + 4 ≥ 4

Suy ra: P = 4 là giá trị bé nhất => (x – 1)2 = 0 => x = 1

Vậy P = 4 là giá trị nhỏ nhất của đa thức khi x = 1.

b. Ta có: Q = 2×2 – 6x = 2(x2 – 3x) = 2(x2 – 2.3/2 x + 9/4 – 9/4 )

= 2[(x – 2/3 ) – 9/4 ] = 2(x – 2/3 )2 – 9/2

Vì (x – 2/3 )2 ≥ 0 nên 2(x – 2/3 )2 ≥ 0 => 2(x – 2/3 )2 – 9/2 ≥ – 9/2

Suy ra: Q = – 9/2 là giá trị bé nhất => (x – 2/3 )2 = 0 => x = 2/3

Vậy Q = – 9/2 là giá trị bé nhất của đa thức khi x = 2/3 .

c. Ta có: M = x2 + y2 – x + 6y + 10 = (y2 + 6y + 9) + (x2 – x + 1)

= (y + 3)2 + (x2 – 2.1/2 x + 1/4 + 3/4 ) = (y + 3)2 + (x – 1/2 )2 + 3/4

Vì (y + 3)2 ≥ 0 và (x – 1/2 )2 ≥ 0 nên (y + 3)2 + (x – 1/2 )2 ≥ 0

=> (y + 3)2 + (x – 12 )2 + 3/4 ≥ 3/4

=> M = 3/4 là giá trị bé nhất khi (y + 3)2 = 0

=> y = -3 và (x – 1/2 )2 = 0 => x = 1/2

Vậy M = 3/4 là giá trị nhỏ nhất tại y = -3 và x = 1/2

Bài 20 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất của đa thức:

a. A = 4x – x2 + 3

b. B = x – x2

c. N = 2x – 2×2 – 5

Lời giải:

a. Ta có: A = 4x – x2 + 3

= 7 – x2 + 4x – 4

= 7 – (x2 – 4x + 4)

= 7 – (x – 2)2

Vì (x – 2)2 ≥ 0 nên A = 7 – (x – 2)2 ≤ 7

Xem Thêm  Con người có thể tiến hóa ngược để đẻ trứng thay vì sinh … – Genk

Vậy giá trị của A lớn nhất là 7 tại x = 2

b. Ta có: B = x – x2

= 1/4 – x2 + x – 1/4

= 1/4 – (x2 – 2.x. 1/2 + 1/4 )

= 1/4 – (x – 1/2 )2

Vì (x – 1/2 )2 ≥ 0 nên B = 1/4 – (x – 1/2 )2 ≤ 1/4

Vậy giá trị lớn nhất của B là 1/4 tại x = 1/2 .

c. Ta có: N = 2x – 2×2 – 5

= – 2(x2 – x + 5/2 )

= – 2(x2 – 2.x. 1/2 + 1/4 + 9/4 )

= – 2[(x – 1/2 )2 + 9/4 ]

= – 2(x – 1/2 )2 – 9/2

Vì (x – 1/2 )2 ≥ 0 nên – 2(x – 1/2 )2 ≤ 0

Suy ra: N = – 2(x – 1/2 )2 – 9/2 ≤ – 9/2

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức N là – 9/2 tại x = 1/2 .

 

Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp

Recommended For You

About the Author: badmin

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *