Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Giải VNEN toán đại 8 bài 2: Tính chất căn bản của phân thức – Tech12h. Bài viết tinh chat co ban cua phan thuc tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.
- [VẠCH TRẦN] Sữa Giảm Cân Herbalife Có Tốt Không 2019
- Tác hại của việc cho con ăn gia vị quá sớm – – Kids Plaza
- Ba3(PO4)2 có kết tủa không? Kết tủa màu gì? Có tan trong axit không
- Vì sao giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em? – TRẦN HƯNG ĐẠO
- Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở lớp 11
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Viết các thương sau dưới dạng phân thức:
Bạn Đang Xem: Giải VNEN toán đại 8 bài 2: Tính chất căn bản của phân thức – Tech12h
a) 5 : (x + 3) b) (a + 25) : 7
Trả lời:
a) $frac{5}{x+3}$ b) $frac{a+25}{7}$
2. Hãy nhắc lại tính chất căn bản của phân số
Trả lời:
+) Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
+) Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Xem Thêm : 0287 là mạng gì, ở đâu? Cách nhận biết nhà mạng điện thoại bàn
1. a) Cho phân thức $frac{x}{3}$.
- Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2.
- Xét xem hai phân thức $frac{x}{3}$ và $frac{x(x+2)}{3(x+2)}$ có bằng nhau không?
Trả lời:
- Nhân cả tử và mẫu của phân thức $frac{x}{3}$ với x + 2 ta được phân thức: $frac{x(x+2)}{3(x+2)}$
- Ta có: x.3.(x + 2) = 3x$^{2}$ + 6x; 3.x.(x + 2) = 3x$^{2}$ + 6x => $frac{x}{3}$ = $frac{x(x+2)}{3(x+2)}$
b) Cho phân thức $frac{3x^{2}y}{6xy^{3}}$
- Hãy chia cả tử và mẫu phân thức này cho 3xy;
- Xét xem hai phân thức $frac{3x^{2}y}{6xy^{3}}$ và $frac{x}{2y^{2}}$ có bằng nhau không?
Trả lời:
Chia cả tử và mẫu cho 3xy ta được phân thức: $frac{x}{2y^{2}}$
Ta có: 3x$^{2}$y.2y$^{2}$ = 6x$^{2}$y$^{3}$; 6xy$^{3}$.x = 6x$^{2}$y$^{3}$ => $frac{3x^{2}y}{6xy^{3}}$ = $frac{x}{2y^{2}}$
2. a) Đọc kĩ nội dung sau
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng một phân thức đã cho.
$frac{A}{B}$=$frac{A.M}{B.M}$ (M là một đa thức khác đa thức 0)
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho cùng một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng một phân thức đã cho.
$frac{A}{B}$=$frac{A:N}{B:N}$ (N là một nhân tử chung của A và B)
- Tính chất này gọi là tính chất căn bản của phân thức.
b) Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao:
Xem Thêm : Cách kiểm tra dung lượng 4G Viettel, Mobifone và Vinaphone
$frac{2x(x-1)}{(x+1)(x-1)}=frac{2x}{x+1}$; $frac{A}{B}=frac{-A}{-B}$
Trả lời:
- Chia cả tử và mẫu của phân thức $frac{2x(x-1)}{(x+1)(x-1)}$ cho (x – 1) ta được:
$frac{2x(x-1)}{(x+1)(x-1))}= frac{2x(x-1):(x-1)}{(x+1)(x-1):(x-1)} = frac{2x}{x+1}$
- Nhân cả tử và mẫu của phân số $frac{A}{B}$ với (- 1) ta được:
$frac{A.(-1)}{B.(-1)}=frac{-A}{-B}$
3. a) Đọc kĩ nội dung sau
- Đẳng thức $frac{A}{B}=frac{-A}{-B}$ cho ta quy tắc đổi dấu:
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
b) Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp &o chỗ trống (….) trong mỗi đẳng thức sau:
$frac{3}{x-5}=frac{…}{5-x}$; $frac{x-1}{5x}=frac{1-x}{…}$
Trả lời:
$frac{3}{x-5}=frac{-3}{5-x}$; $frac{x-1}{5x}=frac{1-x}{-5x}$
Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp