Nội dung chính
Chúng tôi rất vui được chia sẻ kiến thức sâu sắc về từ khóa Lý thuyết Tính chất căn bản của phân thức hay, chi tiết | Toán lớp 8. Bài viết tinh chat co ban cua phan thuc dai so tập trung giải thích ý nghĩa, vai trò và ứng dụng của từ khóa này trong tối ưu hóa nội dung web và chiến dịch tiếp thị. Chúng tôi cung cấp phương pháp tìm kiếm, phân tích từ khóa, kèm theo chiến lược và công cụ hữu ích. Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn xây dựng chiến lược thành công và thu hút người dùng.
- Tổng đài Maritime bank, số hotline hỗ trợ khách hàng MSB 24/7
- Khánh Vy là ai: Profile siêu khủng của MC Đường Lên Đỉnh Olympia
- [ Phân biệt ] : Dùm hay giùm , làm dùm hay làm giùm mới đúng !
- [Tuyển chọn] 99 câu thơ hay về cuộc sống ý nghĩa, lạc quan
- Ảnh đen – Top hình nền đen đẹp nhất cho điện thoại, máy tính 2022
A. Lý thuyết
Bài giảng: Bài 2: Tính chất căn bản của phân thức – Cô Phạm Thị Huệ Chi (Giáo viên VietJack)
Bạn Đang Xem: Lý thuyết Tính chất căn bản của phân thức hay, chi tiết | Toán lớp 8
1. Tính chất căn bản của phân thức
+ Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
(M là một đa thức khác đa thức 0)
+ Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
(M là một đa thức khác đa thức 0)
Ví dụ: Cho phân thức (2x)/(x + 2). Nhân cả tử và mẫu với đa thức ( x – 1 ), so sánh phân thức nhận được với phân thức đã cho ?
Hướng dẫn:
Ta có phân thức mới là
Ta có = (2x)/(x + 2) vì 2x( x – 1 ).( x + 2 ) = 2x.( x + 2 )( x – 1 ).
2. Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì nhận được phân thức mới bằng phân thức đã cho.
Ta có thể viết như sau:
Xem Thêm : Nhân tố có ý nghĩa quyết định thành công là tiếp tục tăng cường xây
Ví dụ: Ta có phân thức . Đổi dấu cả tử và mẫu ta được phân thức mới, so sánh phân thức mới với phân thức đã cho
Hướng dẫn:
Ta có phân thức mới nhận được là.
Ta có: = vì x. – ( x + 1 ) = – x.( x + 1 ).
B. Bài tập tự luyện
Bài 1: Hai phân thức sau có bằng nhau không ?
a, (x2 – 2x)/(x2 – 4) và x/(x + 2).
b, (x + 1)/(x + 3) và (x2 + 3x + 2)/(x2 – x – 6)
Hướng dẫn:
a) Ta có: ( x2 – 2x )( x + 2 ) = x( x – 2 )( x + 2 ).
Mà x( x2 – 4 ) = x( x – 2 )( x + 2 )
Vậy hai phân thức đó bằng nhau.
b) Ta có ( x + 1 )( x2 – x – 6 ) = ( x + 1 )( x – 3 )( x + 2 ).
Nhưng ( x + 3 )( x2 + 3x + 2 ) = ( x + 2 )( x + 1 )( x + 3 )
Vậy hai phân thức đó không bằng nhau.
Xem Thêm : Thu Vịnh [Nguyễn Khuyến] ❤ Nội Dung Bài Thơ, Phân Tích
Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau:
a, (x3 – 1)/(x – 1) = x2 + x + 1
b, (x5 – 1)/(x2 – 1) = (x4 + x3 + x2 + x + 1)/(x + 1)
Hướng dẫn:
a) Ta có: = x2 + x + 1
⇒ (x3 – 1)/(x – 1) = x2 + x + 1 (đpcm).
b) Ta có: ( x5 – 1 )( x + 1 ) = x6 + x5 – x – 1
Mặt khác, ta có: ( x2 – 1 )( x4 + x3 + x2 + x + 1 ) = ( x6 + x5 + x4 + x3 + x2 ) – ( x4 + x3 + x2 + x + 1 )
= x6 + x5 – x – 1.
⇒ (x5 – 1)/(x2 – 1) = (x4 + x3 + x2 + x + 1)/(x + 1) (đpcm)
Bài giảng: Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức – Cô Vương Thị Hạnh (Giáo viên VietJack)
đọc thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:
- Bài tập Tính chất cơ bản của phân thức
- Lý thuyết Rút gọn phân thức
- Bài tập Rút gọn phân thức
- Lý thuyết Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Bài tập Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Lý thuyết Phép cộng các phân thức đại số
tham khảo các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải bài tập Toán 8
- Giải sách bài tập Toán 8
- Top 75 Đề thi Toán 8 có đáp án
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 8 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án
Nguồn: https://kengencyclopedia.org
Danh mục: Hỏi Đáp